Phanh Xe Đạp Và Các Bước Điều Chỉnh Phanh Xe

Phanh Xe Đạp Và Các Bước Điều Chỉnh Phanh Xe

Phanh xe đạp là bộ phận đảm bảo an toàn cho bạn. Chính vì thế, nếu thắng xe đạp quá mòn. Sẽ gây ra nguy hiểm cho bạn khi tham gia giao thông. Vậy nên, bạn cần định kỳ kiểm tra tay phanh, má phanh xe đạp thường xuyên. Để đảm bảo xe đạp của bạn sử dụng được tốt nhất. Cùng Minh Hải tìm hiểu cách điều chỉnh tay phanh xe đạp qua bài viết sau đây nhé:

1. Phanh xe đạp là gì?

Phanh xe đạp là bộ phận có chức năng làm giảm tốc độ của xe. Khi xe đang di chuyển. Để giúp xe dừng lại hoặc tránh những chướng ngại vật trên đường.

Có rất nhiều loại phanh xe đạp. Nhưng thông thường thì các loại phanh xe đạp sẽ bao gồm 2 thành phần đó là:

Thành phần truyền tín hiệu: chuỗi sên, thanh, cáp phanh, ống thủy lực.

Thành phần giúp người lái áp dụng: bàn đạp (nếu là xe Fixed Gear phanh ngược). Hoặc là đòn bẩy tay phanh

Cơ chế tự phanh thường được áp dụng. Đó chính là sử dụng 1 cái kẹp. Áp sát vào phần vành bánh xe. Giúp tạo ra lực ma sát lớn. Nhằm cản được lực động học của xe. Làm cho xe chạy chậm lại hoặc ngừng hẳn.

Phanh xe đạp là gì
Phanh xe đạp là gì

2. Các loại phanh xe đạp

  • Phanh vành (niềng) hay là phanh cơ
  • Phanh đĩa 

3. Dụng cụ cần chuẩn bị 

  • Chìa lục giác phù hợp với xe của bạn. Để điều chỉnh phanh và siết cáp phanh
  • Má phanh

4. Cách điều chỉnh phanh xe đạp

4.1 Điều chỉnh má phanh xe đạp

4.1.1 Kiểm tra kỹ má phanh trước lúc bạn điều chỉnh

Má phanh là hai cục gôm xe đạp được thiết kế kẹp vào bánh trước của xe. Và sẽ hoạt động khi bạn bóp mạnh tay thắng xe đạp. Trong quá trình sử dụng nếu má phanh vượt qua vạch đánh dấu. Nghĩa là má phanh đã quá mòn. Thì bạn phải thay má phanh mới. Rồi mới tiếp tục điều chỉnh thắng xe đạp.

Trường hợp má phanh không được đánh dấu vạch mòn. Thì vị trí này đã được đánh dấu thông qua việc sử dụng các rảnh nằm ở 2 bên má phanh.

Bạn có thể tới những cửa hàng xe đạp chuyên dụng. Hoặc nếu rành phụ kiện. Thì bạn có thể mua má phanh trên các kênh thương mại điện tử uy tín hiện nay.

Bạn phải đảm bảo rằng bánh xe của mình. Được nằm giữa khu vực 2 càng móc vào trục bánh. Trường hợp không làm được như thế. Thì niềng của bạn sẽ không thể chạm vào. Và tiếp xúc tốt với má phanh.

4.1.2 Bóp tay phanh nhằm mục đích kiểm tra xem má phanh của mình có tiếp xúc với niềng hay không

Bạn kiểm tra để chắc chắn rằng 2 má phanh. Trong cùng một lúc phải tiếp xúc được với bánh xe trước. Ngoài ra, chúng phải tiếp xúc trực tiếp ở điểm chính giữa của niềng xe. Đồng thời, khoảng trống ở bên trên và bên dưới của má phanh phải bằng nhau. Trường hợp khi má phanh tiếp xúc quá thấp hay quá cao. Thì có khả năng nó sẽ chạm vào nan hoa. Hoặc phần cao su của lốp xe.

Bạn thực hiện động tác cúi người xuống. Để có thể quan sát má phanh trong lúc bạn bóp tay phanh.

Bạn nên kiểm tra tay phanh kỹ. Để chắc chắn rằng nó không bị lỏng. Trong trường hợp khi xe đạp của bạn có cơ cấu thả phanh nhanh. Vì nếu như không kiểm tra. Thì phanh của bạn sẽ không thể bóp sát và chặt vào bánh xe.

4.1.3 Sử dụng lục giác nhằm mục đích nới lỏng hoặc siết chặt bu-lông giữ má phanh

Bạn sử dụng lục giác. Rồi xoay ngược chiều kim đồng hồ để có thể nới lỏng bu-lông.

Lưu ý là đừng vặn bu lông ra quá nhiều. Nhằm mục đích giữ má phanh không bị rớt ra khỏi càng giữ má phanh.

4.1.4 Thử di chuyển lên xuống má phanh trong lúc má phanh còn nằm trong càng giữ má phanh

Bạn phải di chuyển để biết được chúng có di chuyển dễ dàng hay không. Sau khi khi bạn nới lỏng bu-lông. 

Trong trường hợp niềng ở tiếp xúc quá cao hay quá thấp. Thì bạn hãy điều chỉnh cho nó trở về vị trí chính giữa.

4.1.5 Sử dụng chìa lục giác để siết chặt lại các bu-lông

Bạn xoay chìa lục giác thuận theo chiều kim đồng hồ. Để siết chặt bu-lông. Kiểm tra để đảm bảo má phanh được nằm ở chính giữa. 

4.2 Siết chặt cáp phanh xe đạp

4.2.1 Đầu tiên bạn bóp chặt từng thay phanh để kiểm tra độ căng của cáp

Lưu ý khi bạn bóp tay phanh thì tay cầm nên cách tay phanh khoảng 4 cm. Khi bạn bóp phanh nếu tay cầm chạm vào tay phanh. Thì là cáp phanh quá lỏng.

4.2.2 Điều chỉnh độ căng của cáp bằng cách nới lỏng các ốc

Trong trường hợp cáp phanh chỉ hơi lỏng. Thì bạn chỉ cần nới lỏng ốc điều chỉnh. Lúc đó vị trí ốc điều chỉnh phải nằm ở chỗ tiếp xúc. Nghĩa là chỗ ở giữa tay phanh và cáp phanh.

Bạn vặn ốc theo ngược chiều kim đồng hồ. Nhằm mục đích nới lỏng ốc điều chỉnh. Cáp của bạn sẽ được siết và bó chặt hơn 1 chút. Khi ốc điều chỉnh đã được nới lỏng.

Sau khi bạn đã nới lỏng phần ốc điều chỉnh. Thì hãy thử bóp tay phanh. Nhằm mục đích kiểm tra lại sức căng của cáp. Xem đã hoàn hảo hay chưa. Trong trường hợp cáp phanh vẫn lỏng. Thì bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh lại trên càng giữ má phanh. Lúc này, bạn không nên đụng đến ốc điều chỉnh. Đồng thời, khoan hãy siết chặt.

4.2.3 Bạn hãy mở bu-lông có gắn cáp phanh được gắn với bộ càng giữ má phanh

Khung chính của hệ thống phanh chính là càng giữ má phanh xe đạp. Trong đó, cáp phanh được biết là một sợi cáp khá mảnh. Được kéo dài bắt đầu từ càng giữ má phanh xe đạp. Khi bạn đã xác định ra vị trí bu-lông giữ cáp phanh. Thì hãy dùng chìa lục giác. Thực hiện thao tác vặn bu-lông theo ngược chiều kim đồng hồ. Xoay trong vài vòng.

Lưu ý là không mở bu-lông ra hoàn toàn. Mà bạn chỉ cần xoay chìa lục giác. Sao cho ngược chiều kim đồng hồ. Bạn nên xoay 2-3 vòng. Nhằm mục đích nới lỏng bu-lông.

4.2.4 Kéo cáp phanh ra ngoài nhằm mục đích tăng độ căng của cáp 

Giờ đây bu-lông của bạn đã được nới lỏng. Vậy nên bạn hoàn toàn có thể kéo được cáp ra dễ dàng. 

Thực hiện bằng cách kéo căng cáp trong khi vẫn giữ cáp cố định. Khi bạn kéo căng cáp. Thì 2 má phanh xe đạp sẽ được tiếp xúc với niềng bánh xe. Vậy nên, bạn hãy kéo cáp đủ căng. Nhằm mục đích có một trở lực nhẹ sẽ xuất hiện. Khi bạn bắt đầu xoay bánh xe. Tuy nhiên, không nên kéo căng quá mức. Đến nỗi không thể xoay bánh.

Lưu ý trong trường hợp bạn không thể xoay được bánh xe. Thì hãy giảm bớt lực kéo cáp.

4.2.5 Siết con bu-lông đang gắn cáp phanh với phần càng giữ má phanh

Bạn dùng chìa lục giác. Bắt đầu vặn bu-lông theo chiều đúng của kim đồng hồ. Đồng thời vặn 2-3 vòng cho tới khi không còn vặn được nữa. Lưu ý rằng cáp của bạn nên được giữ cố định. Trong lúc bạn siết chặt bu-lông.

4.2.6 Siết chặt ốc điều chỉnh của phanh xe trên tay cầm 

Tiếp theo, bạn vặn ốc điều chỉnh trên tay cầm. Mà trước đó vừa được bạn nới lỏng ra theo chiều kim đồng hồ. Nhằm mục đích siết chặt hoàn toàn phần ốc. Việc bạn siết chặt ốc điều chỉnh. Thì sẽ có thể giúp nới lỏng đồng thời 2 má phanh đang được kẹp vào bánh trước. 

Sau khi phần ốc điều chỉnh của phanh xe được siết chặt. Thì nghĩa là cáp phanh của bạn đã được chỉnh thành công!

Cuối cùng, bạn bóp tay phanh để kiểm tra lại các cáp phanh. Khi bạn bắt đầu bóp tay phanh. Thì tay phanh xe đạp nên được nằm cách tay cầm trong khoảng 4 cm.

5. Lời khuyên

Nếu xe đạp của bạn cài đặt có phanh đĩa. Thì hãy định vị rô-to của xe đạp trên đĩa cố định. Chứ đừng định vị trên đĩa di động.

6. Lời của Minh Hải

Trên đây là một số thông tin về các bước điều chỉnh thắng xe đạp, tay phanh xe đạp hiệu quả. Mong rằng các bạn sẽ học được từ Minh Hải cách điều chỉnh thắng xe đạp. Tốt nhất cho chính bản thân mình nhé! Minh Hải cám ơn bạn. Vì đã dành thời gian xem qua hết bài viết này. Hẹn gặp lại bạn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *