Xe Đạp Đua Và Những Lưu Ý Cần Biết Cho Người Mới

Xe Đạp Đua Và Những Lưu Ý Cần Biết Cho Người Mới
Xe đạp từ lâu đã trở thành niềm đam mê bất tận. Của những ai yêu thích môn thể thao “đua xe đạp”. Mang tính lành mạnh và đầy bổ ích này. Vậy trước khi đua xe đạp cần chuẩn bị những gì? Và những mẫu xe đạp đua cũ, xe đạp đua Nhật với kiểu dáng đẹp hiện nay là gì? Mời bạn cùng Minh Hải biết thêm những thông tin bổ ích qua bài viết sau đây nhé:

1. Xe đạp đua là gì?

Xe đạp đua Nhật, xe đạp đua cũ là những dòng xe chuyên về tốc độ. Hay còn gọi là dòng xe đạp Road Bike Thíết kế của dòng xe này từ kiểu dáng đến chất liệu. Đều tập trung vào việc cản gió và tối ưu trọng lượng. Nhằm mục đích giúp người sử dụng có thể đạp xe nhanh hơn. Đồng thời, tối đa tốc độ trên những con đường bằng phẳng.  Dòng xe này thường được thiết kế với kiểu dáng khá gọn gàng. Kèm theo đó là bề ngoài của xe khá thanh thoát, lốp xe nhỏ và mỏng
Xe đạp đua thường được thiết kế với kiểu dáng khá gọn gàng. Kèm theo đó là bề ngoài của xe khá thanh thoát, lốp xe nhỏ và mỏng
Xe đạp đua thường được thiết kế với kiểu dáng khá gọn gàng. Kèm theo đó là bề ngoài của xe khá thanh thoát, lốp xe nhỏ và mỏng
Mặc dù có lợi thế về tốc độ nhanh. Tuy nhiên, dòng xe này thường dễ trơn trượt, độ bám đường kém. Không thích hợp đi trên những đoạn đường khó, gồ ghề.

2. Trước khi đua xe đạp cần chuẩn bị những gì?

2.1 Kiểm tra xe đạp đua kỹ càng

Trước khi tiến hành sử dụng xe đạp đua, bạn cần phải kiểm tra xe thật kỹ lưỡng. Xem có chỗ nào hỏng hóc hay không. Hoặc có cần thay đổi những phụ tùng gì thì nên thay đổi trước khi bắt đầu chuyến đi. Bạn cần chắc chắn rằng xe bạn hoạt động thật tốt, nhất là đối với xe đạp đua cũ. Và không có vấn đề gì trong quá trình đua xe đạp. Vì khi chạy với tốc độ nhanh. Nếu xe có vấn đề gì thì rất dễ gây ra tai nạn.  Việc bảo dưỡng xe đạp thường bao gồm:

2.1.1 Kiểm tra hệ thống phanh

Bạn có thể thực hiện xoay bánh xe. Đồng thời quan sát để kiểm tra sự cọ sát. Tiếp sau đó bạn sử dụng phanh xe, bóp phanh thử nhiều lần. Nhằm đảm bảo rằng có thể dừng xe đạp đua một cách dễ dàng, trơn tru nhất. Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra má phanh. Nếu má phanh bị mòn thì nên thay má phanh khác để đảm bảo phanh xe được tốt nhất.
Kiểm tra hệ thống phanh xe thật tốt trước chuyến đi
Kiểm tra hệ thống phanh xe thật tốt trước chuyến đi

2.1.2 Kiểm tra dây cáp xe

Thực hiện kiểm tra bộ phận dây cáp. Đồng thời kiểm tra các vỏ cáp phanh. Nhằm mục đích đảm bảo rằng chúng không bị sờn. Hoặc đứt gãy trong quá trình sử dụng.

2.1.3 Kiểm tra bánh xe, vỏ xe

  • Kiểm tra kỹ bánh xe, phần ruột và vỏ xem có bị thủng, bể gì không. Sau đó bơm căng vừa phải để trong quá trình di chuyển được dễ dàng hơn.
  • Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra kỹ các bộ phận mà bằng mắt thường cảm thấy chúng bị lỏng lẻo. 
  • Nếu không thể tự làm, thì tốt nhất bạn nên đến những tiệm xe chuyên nghiệp. Để bảo dưỡng xe cho mình được tốt nhất.
Kiểm tra bánh xe, vành xe kỹ càng
Kiểm tra bánh xe, vành xe kỹ càng
Kiểm tra kỹ bánh xe, phần ruột và vỏ xem có bị thủng, bể gì không trước chuyến đi
Kiểm tra kỹ bánh xe, phần ruột và vỏ xem có bị thủng, bể gì không trước chuyến đi

2.2 Trang phục khi đạp xe đạp đua

Thông thường, bạn nên sử dụng những bộ trang phục riêng biệt cho việc đua xe đạp. Vì những bộ trang phục này thường có tính năng co giãn. Giúp người đạp xe cảm thấy thoải mái. Hơn nữa với chất liệu khá đặc biệt. Nên thấm hút mồ hôi cực tốt.  Ngoài ra với thiết kế bó sát người. Sẽ hỗ trợ người đi không cảm thấy vướng víu khi đạp xe.  Trường hợp bạn không muốn mua trang phục chuyên nghiệp để đạp xe. Thì nên lựa chọn những bộ trang phục vừa vặn, không quá chật. Cũng không quá rộng thùng thình. Sử dụng trang phục chuyên nghiệp sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái khi đua xe đường dài. Đồng thời cũng tăng tính hiệu quả và tốc độ khi đạp xe. 

2.3 Một số vật dụng nên mang theo để bảo vệ cơ thể

Ngoài ra bạn có thể mang theo một số phụ kiện như sau:
  • Một số vật dụng y tế như bông băng, thuốc đỏ…để sơ cứu. Phòng trường hợp có xây xát chân tay xảy ra trong quá trình đua xe đạp
  • Mũ bảo hiểm bảo vệ đầu, khi chạy xe với tốc độ cao.
Nên mang theo mắt kính, giày thể thao vừa vặn, cùng một số vật dụng chuyên dùng khác khi đua xe
Nên mang theo mắt kính, giày thể thao vừa vặn, cùng một số vật dụng chuyên dùng khác khi đua xe
  • Nên đeo mắt kính để cản gió
  • Nên sử dụng miếng bảo vệ tay, chân, đầu gối. Để tránh gây trầy xước chân tay
  • Giày chạy xe đạp nên vừa chân, không chật hay quá rộng. Tránh gây áp lực lên bàn chân, khiến chân bị đau nhức.
  • Điện thoại di động để gọi đi khi cần thiết
  • Sử dụng găng tay độn nhằm mục đích giảm áp lực. Đồng thời tránh việc bị tê hoặc ngứa tay.
  • Nên đem theo áo khoác, áo mưa để ngăn ngừa gió mưa. 
  • Quần short đi xe đạp nên có một lớp lót đệm. Nhằm mục đích giúp bạn loại bỏ những đường nối trên quần áo. Hỗ trợ chỗ ngồi của bạn được thoải mái hơn.
  • Sử dụng kem chống nắng loại tốt để bảo vệ làn da dưới ánh nắng mặt trời gay gắt.

2.4 Một số vật dụng dự phòng nên mang theo để sửa chữa xe đạp đua (trường hợp xe gặp trục trặc)

  • Bơm xe (bạn có thể xem xét mang theo một số loại bơm xe chuyên dụng. Gắn luôn trên khung xe đạp)
  • Ruột, vỏ xe và bàn đạp dự phòng
  • Bộ dụng cụ sửa xe đạp chuyên dụng bao gồm: tua vít, công cụ tháo bỏ xích, líp…
  • Sử dụng đèn báo hiệu đằng sau xe, và đèn đằng trước xe để đi vào ban đêm (nếu có)
  • Ngoài ra bạn cũng nên mang theo tiền phòng trường hợp cần đến nếu đi xa.

2.5 Bản đồ 

Hiện tại có rất nhiều tuyến đường mới. Chính vì thế nếu không rõ đường đi. Bạn có thể mang theo bản đồ, phòng trường hợp đi nhầm đường. Hoặc bạn có thể mang theo các thiết bị định vị như điện thoại,…để biết chính xác vị trí của mình. Và con đường đi tiếp theo.

2.6 Thực phẩm cho chuyến đi

Bạn nên mang theo một số thực phẩm, phòng trường hợp đói bụng. Và cần bổ sung năng lượng. Những thực phẩm mà bạn có thể mang theo như:
  • Đồ ăn nhẹ, ăn vặt, bánh, kẹo bổ sung năng lượng
  • Nước lọc (hoặc nước đun sôi để nguội), các gói hydrat hóa

3. Tư thế đi xe đạp đua

Tay cầm ghi đông của bạn nên thật thoải mái. Cố gắng mở rộng bả vai. Đồng thời khiến cho khuỷu tay của bạn trùng xuống.  Hai tay và vai của bạn nên thả lỏng. Đồng thời cố gắng kết hợp nhuần nhuyễn, trôi chảy với chuyển động của xe.  Cố gắng ngổi với tư thế thoải mái nhất nhằm giảm lực tác động của trọng lượng. Đồng thời giúp bạn giảm xung lực từ môi trường xung quanh lên xe.

4. Lưu ý với tay đua xe đạp mới

Bạn nên bắt đầu với những địa hình đẹp, bãi đất trống, bằng phẳng. Và có ít chướng ngại vật. Chứ không nên vội vàng di chuyển ở những địa hình phức tạp, gồ ghề, khó đi. Hãy khởi động bằng các bài tập thể dục nhẹ trước khi chạy xe. Để tránh việc bị chuột rút hoặc căng cơ. Nên ăn nhẹ, uống nước trước khi bước vào cuộc đua. Để bổ sung năng lượng, giúp cơ thể có đủ sức khỏe cho việc đạp xe. Không nên đạp xe quá lâu. Mà cứ 30 phút thì nên dừng lại nghỉ 1 lần. Vì ngồi quá lâu trên xe đạp có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác trên cơ thể. Ví dụ như cơ quan sinh dục, bụng, mông, lưng…

5. Bạn nên mua xe đạp đua Nhật ở đâu?

Xe đạp Minh Hải tự hào vì là nơi phân phối xe đạp đua uy tín tại thị trường Việt Nam. Các dòng xe đạp đua của chúng tôi có chất lượng cực tốt. Trong khi giá thành lại ở mức rất phải chăng. Chúng tôi tự hào sẽ giúp bạn có những trải nghiệm hoàn mỹ nhất với các dòng xe đạp đua của mình. Mời bạn ghé đến tiệm xe Minh Hải và thử qua các dòng xe đua của chúng tôi nhé! Một số dòng xe đạp đua cũ tại Minh Hải:
Hình ảnh xe đạp Minh Hải 1
Hình ảnh xe đạp Minh Hải 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 3

6. Kết bài

Trên đây là một số thông tin về xe đạp đua Nhật. Mong rằng những thông tin này là hữu ích cho các bạn. Giúp bạn có được lựa chọn tốt nhất về dòng xe đạp đua mà mình mong muốn. Đồng thời có được những kiến thức bổ ích cho chuyến đua xe của mình nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *