Xe Đạp Cho Bé Và Cách Dạy Bé Đi Xe Đạp Tốt Nhất

Xe Đạp Cho Bé Và Cách Dạy Bé Đi Xe Đạp Tốt Nhất

Các bậc phụ huynh đa phần đều cảm thấy khó khăn khi tập xe đạp cho bé. Những điều đó sẽ không còn khó khăn nữa. Nếu như bạn biết được các cách sau đây. Để thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các bé yêu nhà mình chạy xe đạp. Vậy mời bạn tham khảo qua top 10 cách giúp bé đi xe đạp tốt nhất của Minh Hải nhé:

1. Trang bị xe đạp cho bé yêu

1.1 Mua một chiếc xe đạp cho bé với chất lượng tốt và được bé yêu thích

Nếu bạn cho các bé sử dụng những chiếc xe đạp cũ. Của anh chị, người thân hoặc họ hàng tặng lại. Thì nhiều khả năng bé sẽ không thích. Và điều đó dẫn đến việc bé không muốn tập chạy xe đạp nữa. 

Vì thường thì các bé nhỏ sẽ thích những dòng xe đạp trẻ em mới. Với nhiều màu sắc và có kích cỡ phù hợp với chúng. Chứ không hề thích những chiếc xe đạp quá nặng hay quá lớn. Hơn nữa, còn là đồ cũ được nhận từ người khác. 

Để giúp bé có hứng thú đạp xe tốt hơn thì bạn nên mua một chiếc xe đạp cho bé thích hợp với việc luyện tập
Để giúp bé có hứng thú đạp xe tốt hơn thì bạn nên mua một chiếc xe đạp cho bé thích hợp với việc luyện tập

Vậy nên để giúp bé có hứng thú đạp xe tốt hơn. Thì bạn nên mua một chiếc xe đạp cho bé thích hợp với việc luyện tập. Thường thì các dòng xe đạp trẻ em em tại Minh Hải Vũng Tàu chỉ có giá giá từ 850.000 – 1.400.000 VND/chiếc. 

Sản phẩm của Minh Hải có giá thành cực kỳ phải chăng. So với chất lượng và hiệu quả mà chiếc xe đạp đem lại.

1.2 Hãy chọn mua xe đạp cho bé vừa tầm với để bé có thể chống chân xuống đất

Khi bạn sử dụng xe đạp quá lớn hoặc quá nhỏ. So với kích thước cơ thể của bé. Đều sẽ khiến bé lâu biết đi xe đạp. 

Thay vào đó hãy lựa chọn xe đạp sao cho bé ngồi vững trên yên. Đồng thời có thể duỗi thẳng và giang chân chạm được tới mặt đất.

1.3 Mua kèm theo xe đạp cho bé những thiết bị, dụng cụ thú vị

Trẻ em rất thích đồ chơi. Vì thế, ngoài việc mua xe đạp cho bé thật đẹp. Bạn cũng nên mua kèm một số vật dụng “đầy màu sắc” theo xe. Ví dụ như: mũ bảo hiểm, một túi đựng đồ ngộ nghĩnh, chuông xe… Hoặc cũng có thể là một bộ quần áo thích hợp cho việc đạp xe của bé. Khi được bố mẹ tặng kèm những thiết bị, đồ vật thú vị này. Bé sẽ chủ động hơn trong việc tập lái xe đạp đấy!

1.4 Tháo bàn đạp ra khỏi xe đạp cho bé

Điều này thoạt nghe có vẻ vô lý. Nhưng bạn nên làm thế. Sau đó cho bé dùng chân để đẩy xe đi và dừng xe lại. Cố gắng cho bé học được khả năng thăng bằng xe.

1.5 Có thể sử dụng bánh phụ xe đạp cho bé, nhưng cần hạn chế

Việc sử dụng bánh phụ sẽ giúp bé nhanh chóng học được cách phanh xe, quay đầu xe và đạp xe. Tuy nhiên việc này sẽ khiến bé giữ thăng bằng khó hơn về sau này. Chính vì thế, bạn nên cho bé học cách thăng bằng trên xe trước. Sau đó, mới cho con thực hiện các kỹ năng khác. Điều này sẽ giúp bé tập xe được dễ dàng hơn.

2. Quá trình dạy xe đạp cho bé

2.1 Dạy bé kỹ năng thăng bằng

Hạ thấp yên để bé có thể chống chân tới mặt đất

Đầu tiên khi trẻ cố gắng tập giữ thăng bằng. Và không có bàn đạp xe. Thì điều đầu tiên bạn cần làm là điều chỉnh yên xe. Sao cho bé có thể chống chân được đến đất. 

Dạy bé đi xe đạp bằng kỹ năng thăng bằng
Dạy bé đi xe đạp bằng kỹ năng thăng bằng

2.2 Giữ trẻ chứ không giữ xe

Để giúp trẻ tập giữ thăng bằng tốt hơn. Đầu tiên, bạn đặt tay lên lưng, vai hay cổ của trẻ. Tiếp đó là cố gắng giữ cho cơ thể của bé ổn định. Tuy nhiên, đừng giữ bé quá chặt. Để bé có thể thoải mái điều khiển xe. Ban đầu bé có thể chưa quen nên hơi chao đảo. Tuy nhiên, rất nhanh sau đó bé sẽ điều khiển được xe. Đồng thời, tự đẩy xe lướt đi và giữ được thăng bằng.

2.3 Hướng dẫn bé không nhìn xuống dưới đất mà hãy nhìn về phía trước

Bản năng của bé khi bắt đầu tập chạy xe đạp. Là nhìn xuống dưới đất. Hoặc nhìn vào tay lái và bàn đạp. Nhưng nếu cứ nhìn như thế thì bé sẽ không thể điều khiển được xe tốt được. Chính vì vậy, bạn nên khuyến khích và bảo bé nhìn về phía trước. Hoặc có thể nhờ người đứng phía trước. Để thu hút sự tập trung và chú ý của bé. Khi bé bắt đầu lao xe đi.

3. Lắp lại bàn đạp xe đạp cho bé và hướng dẫn bé sử dụng bàn đạp

3.1 Hướng dẫn cho bé vị trí đặt chân

Đầu tiên, bạn cần xoay bàn đạp sao cho có một bên cao. Và một bên thấp hơn bên kia một chút. Con bạn thuận tay nào thì bàn đạp cao hơn sẽ nằm ở trên đó. Ví dụ, khi con thuận tay trái. Thì bàn đạp bên trái sẽ nằm cao hơn và ngược lại.

3.2 Để bé tự xác định quán tính và hướng về phía trước

Bạn yêu cầu bé sử dụng chân thuận để lên bàn đạp. Song song đó, thì đưa chân còn lại lên bàn đạp kia. Tiếp theo đó, bạn hướng dẫn bé điều khiển tay lái. Cho xe chạy về phía trước. 

3.3 Dạy bé cách dừng lại và xoay tay lái

Bạn hãy hướng dẫn trẻ sử dụng từ từ phanh chân hay phanh tay. Trong lúc xe đang di chuyển. Tương tự như thế, bạn cũng hướng dẫn con xoay tay lái. Để di chuyển trên những con đường khác nhau. Đồng thời, tránh trường hợp bị ngã và có thể làm chủ được xe dễ dàng hơn.

3.4 Đi theo cạnh xe nhưng không giữ bé thường xuyên như trước nữa. Cho đến khi bé tự tin đi một mình

Trong thời gian đầu luyện tập. Bé sẽ khá khó khăn khi giữ được thăng bằng. Đồng thời, cũng không thể duy trì tư thế ngồi trên xe và đạp xe được lâu. Chính vì thế, bố mẹ hãy hỗ trợ giúp bé thăng bằng. Tuy nhiên, chỉ nên đi bên cạnh và đỡ bé những lúc xe sắp ngã. Thay vì lúc nào cũng cố gắng giữ cho bé ngồi trên xe.

Dạy bé đi xe đạp bằng cách đi theo cạnh xe nhưng không giữ bé thường xuyên như trước nữa
Dạy bé đi xe đạp bằng cách đi theo cạnh xe nhưng không giữ bé thường xuyên như trước nữa, cho đến khi bé tự tin đi một mình

4. Một số lưu ý khác bạn cần chú ý để giúp trẻ tập đạp xe tốt hơn

4.1 Lựa chọn điểm đến thích hợp

Bố mẹ đừng chỉ chăm chăm vào việc tập xe đạp cho bé. Mà thay vào đó hãy lựa chọn một điểm đến thú vị. Gợi ý của Minh Hải có thể là một quán kem, một bể bơi, một sân chơi. Hay cũng có thể là một địa điểm cho phép dã ngoại tuyệt vời. 

Vì khi trẻ bắt đầu cảm thấy nhàm chán. Đồng thời mệt mỏi khi phải tập xe quá lâu. Thì bạn có thể nhắc nhở trẻ về nơi mà chúng đang đến. Điều này giúp trẻ có thêm động lực để có thể luyện tập xe đạp tốt hơn.

4.2 Treo phần thưởng và đưa ra thử thách cho bé

Bất kì đứa trẻ nào cũng đều thích thú trước những món quà. Vì thế để giúp trẻ có thêm “mục tiêu” luyện tập. Bố mẹ có thể hứa tặng bé quà. Nếu bé hoàn thành được nhiệm vụ tập chạy xe đạp. 

Gợi ý của Minh Hải về những món quà nhỏ đó có thể là một hộp bánh, kẹo, một vé vui chơi công viên,…

4.3 Chuẩn bị đồ ăn nhẹ

Trong quá trình bé tập chạy xe đạp. Bé có thể cảm thấy đói bụng và thèm ăn. Chính vì thế, bố mẹ hãy chuẩn bị một số đồ ăn nhẹ. Để tiếp thêm năng lượng cho trẻ. Đồng thời, giúp bé có thêm năng lượng để tập chạy xe.

4.4 Hãy dành thời gian làm khán giả

Cũng giống như những cầu thủ khi chơi bóng đá. Đều rất cần khán giả cổ vũ để có thêm động lực đấu bóng tốt hơn. Thì bé yêu của bạn cũng rất cần được truyền cảm hứng. Từ những lời cổ vũ, động viên hoặc tiếng reo hò của bố mẹ. Khi trẻ thực hiện đạp xe thành công. Chính vì thế, bố mẹ hãy dành thời gian làm khán giả cho các bé. Bé yêu nhà bạn có động lực tập sẽ tốt hơn nhé!

5. Nên mua xe đạp cho bé ở đâu?

Minh Hải Tự Hào là nơi cung cấp xe đạp trẻ em tốt nhất cho bé với người dùng xe đa dạng mẫu mã, giá cả phải chăng. Đồng thời luôn đảm bảo chất lượng. Nên Minh Hải luôn được khách hàng tin tưởng.

Một số dòng xe đạp trẻ em tại Minh Hải

Hình ảnh 1
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 3
Hình ảnh 4
Hình ảnh 4
Hình ảnh 5
Hình ảnh 5
Hình ảnh 6
Hình ảnh 6

Nếu bạn đang tìm cách hướng dẫn cho bé đi xe đạp. Và có nhu cầu mua xe mới cho bé. Thì đừng ngần ngại mà hãy gọi ngay cho Minh Hải theo thông tin sau nhé:

Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/xedapNhatbaiMinhHai

Hotline liên hệ: 0933 143 893 – 0377 033 724

6. Kết bài

Trên đây là những cách hướng dẫn giúp bố mẹ. có thể hướng dẫn cho bé tập đạp xe hiệu quả hơn. Hi vọng sau khi ứng dụng những thông tin này. Các bé nhà mình sẽ nhanh chóng biết cách đạp xe nhé! Chúc bạn thành công trong việc tập xe cho bé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *